Thứ Tư, 24 tháng 11, 2010

Sáu thập niên của Trung Cộng :

Hồi ức về cách mạng đẫm máu Tác giả: Joshua Philipp
ĐẠI KỶ NGUYÊN Thứ sáu, 02 Tháng 10 2009 09:25
Một cựu Hồng vệ binh hồi tưởng lại những năm đầu khi ĐCSTQ nắm quyền tại Trung Quốc
CUU HONG VE BINH Một trận đấu súng giữa hai nhóm sinh viên vừa kết thúc, và Susan Liu, người vẫn đang trong tuổi thiếu niên, được  bởi một người bạn rủ đi xem kết cục. Thi thể được chất đống trong giảng đường là một ví dụ, khi họ đặt xuống những chiếc chậu lớn chứa đầy chất bảo quản.
Sau khi xem cảnh này, nhóm của bà Liu tụ tập lại để bàn bạc về cách trả đũa. “Trong những cuộc thảo luận này, tôi run lên vì sợ hãi,” bà nói. “Tất cả đều là bàn bạc cách giết người.”

Giờ đây, dù đã 59 tuổi và đang sống tại New York, bà Liu vẫn hồi tưởng lại những năm tháng từng phục vụ cho chế độ Trung Quốc. Mặc dù bà đã chuyển sang Hoa Kỳ từ năm 1988 và thoái xuất khỏi Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) vào năm 2004; bà từng là một Hồng vệ binh – công cụ được sử dụng bởi ĐCSTQ trong các cuộc cách mạng bạo lực của nó.
“Các nhóm sinh viên có thể lấy súng và bắn lẫn nhau. Có thi thể ở khắp nơi,” bà Liu nói thông qua một thông dịch viên người Hoa. “Họ có thể lấy xác chết và đặt chúng trên quảng trường thành phố để mọi người đều có thể thấy.”
“Điều này có thể làm gia tăng hận thù. Người dân muốn trả thù và sẽ có thêm các cuộc giết chóc,” bà Liu nói. “Mỗi thành phố lớn đều trong tình trạng tắm máu như vậy.”
Sinh viên giết hại sinh viên, địa chủ bị săn lùng như là ‘cánh hữu’, và tín đồ tôn giáo bị đánh đập nơi công cộng vì ‘truyền bá mê tín’. Đó là những năm 60 tại Trung Quốc, trong cao trào của cuộc Cách mạng Văn hóa – một trong nhiều cuộc vận động chính trị khi ĐCSTQ vẫn đang thiết lập sự thống trị.
Phong trào này được khởi xướng bởi Mao Trạch Đông nhằm hủy diệt văn hóa truyền thống và thiết lập một văn hóa mới – chủ nghĩa cộng sản và chủ nghĩa vô thần. Trong 10 năm của cuộc vận động, hơn 7 triệu người đã bị sát hại.
“Nếu bạn càng đánh mạnh hay đấu tranh mạnh với những người đồng chí của bạn, nó càng thể hiện rằng bạn trung thành với Đảng,” bà Liu nói. “Nó được phán xét theo cách đó.”
Những ngày đầu
Kể từ khi cuộc cách mạng cộng sản tại Trung Quốc bắt đầu vào năm 1949, các thế hệ trẻ thường được sử dụng để bức hại các thế hệ già hơn. Sách giáo khoa và tuyên truyền cộng sản đã được sử dụng như một công cụ truyền bá.
“Rất nhiều lần, những đứa trẻ đánh đập cha mẹ chúng nếu chúng tin rằng cha mẹ chúng là phản cách mạng,” bà Liu nói. “Đây là mức độ của sự tẩy não.”
“Gia đình tôi có truyền thống chống Đảng,” bà nói.
Bà của bà, một địa chủ giàu có, đã bị đánh tới chết vào những năm đầu ĐCSTQ nắm quyền. Những lời đồn đại được lan rộng rằng mẹ của bà kế thừa tiền của, vì vậy bà và gia đình bà đã phải rời thành phố quê hương và phải đối tên. Cha của bà bị dán nhãn là ‘cánh hữu’ chỉ vì biết đọc và biết viết và cũng phải tha hương.
“Nếu bạn không đồng ý với cảm giác lịch sử của họ, họ sẽ phá hủy gia đình bạn và làm bạn khốn đốn,” bà Liu nói.
Bộ máy tuyên truyền
Trong những năm làm Hồng vệ binh và đi theo cuộc Cách mạng Văn hóa, bà Liu đã  
được thăng chức lên nhiều vị trí khác nhau trong Tỉnh ủy.
Sáu thập niên của Trung Cộng:
Sau này bà trở thành người điều hành một trong những ban tuyên truyền của chế độ tại tỉnh Thiểm Tây.
“Sự cai trị của họ là bằng tẩy não quy mô lớn và kiểm soát truyền thông,” lời bà Liu. “Tuyên truyền sẽ làm bối rối các khái niệm ‘yêu Đảng’ và ‘yêu nước’, để trộn lẫn chủ nghĩa ái quốc với yêu ĐCSTQ.”
“Các ban tuyên truyền đều phục vụ cho Đảng”, bà nói. Khi một công việc được phân công, họ sẽ tìm kiếm tài liệu và chọn ra những điểm ca ngợi ĐCSTQ. Nếu họ làm tốt, họ sẽ được thăng chức. Nếu họ nói những điều tiêu cực về chế độ, họ sẽ có thể phải vào tù.
“Lúc đó tôi biết rằng tất cả là giả dối và vô nghĩa, nhưng không còn sự lựa chọn nào khác. Nếu bạn không làm tốt công việc, bạn có thể bị đuổi, do vậy mọi người đua nhau nói dối,” bà nói. “Nếu bạn nói dối tốt, bạn có thể trở nên giàu có.”
“Nó giống như một giấc mơ – làm sao tôi có thể sống qua được những ngày tháng đó”, bà nói. “Thật đáng sợ khi người dân hiện nay vẫn còn tin vào những gì ĐCSTQ nói, họ vẫn tiếp tục nói dối.”
Communist China's 60 Years: Memories of Bloody Revolutions

A former Red Guard recalls the early years of the Chinese Communist Party's takeover of China

By Joshua Philipp
Epoch Times Staff
Two Chinese women walk past a painting of a Red Guard from China's Cultural Revolution period at an art exhibit in Shanghai on April 17, 2008. (Mark Ralston/AFP/Getty Images)
A gun battle between two student cliques just ended, and Susan Liu, who was still in her teens, was taken by a friend to see the aftermath. The bodies were piled into the school lecture hall as an example, where they laid bleeding in large tubs filled with preservatives.
After seeing the exhibit, Ms. Liu’s group gathered to discuss how they would retaliate. “During these discussions, I would palpitate with fear,” she said. “It was all discussing how to kill people.”
Now 59 years old and living in New York, Ms. Liu recalled her years spent in service of the Chinese regime. Although she moved to the United States in 1988 and renounced her membership from the Chinese Communist Party (CCP) in 2004; she was once a Red Guard—one of the tools used by the CCP in its violent revolutions.
“Groups of students would just get guns and shoot each other. There would be bodies everywhere,” said Ms. Liu through a Chinese interpreter. “They would get the dead bodies and put them in the town square and make everyone come see it.”
“This would generate more hatred. People wanted revenge and there would be more killings,” said Ms. Liu. “Every major city had such blood baths.”
Students were killing students, landlords were hunted down as rightists, and religious believers were publicly bashed for engaging in superstition. It was the 1960s in China, in the heat of the Cultural Revolution—one of many such movements when the CCP was still establishing its rule.
The movement, initiated by Mao Zedong, aimed to destroy traditional culture and to establish a new one—one of communism and atheism. In the 10 years of the movement, more than seven million people were killed.
“The harder you beat up or struggled against your fellow man, it was a show of how loyal you were to the party,” said Ms. Liu. “It was judged by this.”
The Early Days
From the beginning of the Chinese communist revolution in 1949, the younger generations were regularly used to persecute the older generations. School books, and communist propaganda were used as tools of indoctrination.
“A lot of times the children would beat up their parents if they believed their parents were anti-revolutionary,” said Ms. Liu. “This was the extent of the brainwashing.”
“My family was traditionally anti-party,” she said.
Her grandmother, who was a wealthy landlord, was beaten to death in the earlier years of the CCP’s rule. Rumors were spread that her mother inherited the money, so she and her family had to leave the town she grew up in and change their names. Her father was labeled a rightist for knowing how to read and write and was also forced to flee.
“If you don’t go along with their sense of history, they will destroy your family and turn your life upside down,” said Ms. Liu.
A Propaganda Machine
Through her years as a Red Guard, following the Cultural Revolution, Ms. Liu was promoted to different positions in the Provincial Party. She later became an executive of one of the regime’s media propaganda departments in Shaanxi Province.
“Their rule was one of brainwashing the masses and controlling the media,” said Ms. Liu. “The propaganda would confuse loving the party with loving the country, to mix patriotism for China with patriotism for the CCP.”
“The propaganda departments all work in the service of the Party,” she said. When an assignment came in, they would scan the documents and pick out points that praise the CCP. If they did well, they would get promoted. If they said negative things about the regime, they would go to jail.
“I knew at the time that it was all fake and meaningless, but there was no choice. If you didn’t do your job well you would get fired, so everyone lied together,” she said. “If you lied well you would get rich.”
“It is kind of like a dream—how I made it through all those years.” she said. “It is terrifying how people today still believe what the CCP says, and they’re still lied to.”